【2020 東京奧運鐵人三項正式名單】
瞄了一下名單,有的不意外,有的很意外!
最意外的是,竟又看到 Javier Gomez,他1983年出生,今年38歲,是男選手中年紀最大者。他歷經2008-2012-差一點的2016(賽前摔車摔斷手而退出),沒想到2020年又回來了,在新人不斷冒出來的西班牙,他還沒被後浪給推倒,一定要挺的!
女子組,以為最年長的就是瑞士代表 Nicola Spirig,1982年出生,今年39歲,而且她足足經歷了2004-2008-2012-2016-2020+1,5屆奧運了耶,一個小孩都足以從出生到唸完大學了。而且以她今年的火熱程度,我想至少在跑步前5km內,她應該都在領先團裡吧。
可是有另一位,代表南非的Gillian Sanders,1981年出生,40歲,也曾參加過2012年奧運,40歲了還能參加奧運,佩服!
而所有選手中最年輕的是代表香港的Oscar Coggins(出生於香港,父母皆是英國人),1999年出生,還未滿22歲。
#比賽時間如下:
7/26(一)男子組 AM 5:30
7/27(二)女子組 AM 5:30
7/31(六)團體組 AM 6:30
完整名單也可參考這:https://reurl.cc/qgpENE
https://www.triathlon.org/news/article/Tokyo_2020_Olympic_Triathlon_start_lists_confirmed
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過15萬的網紅pennyccw,也在其Youtube影片中提到,Release Date: 10 June 2005 (USA) Episode Detail: Larry Brown - SportsCentury A profile of well-traveled Hall of Fame basketball coach Larry Brown, w...
oscar 1981 在 Facebook 的最佳貼文
Năm 2006, bộ phim Pursuit of Happyness (Mưu cầu hạnh phúc) từng đánh bại nhiều phim bom tấn lúc đó, đạt kỷ lục phòng vé với doanh thu hàng trăm triệu USD, từng giúp diễn viên Will Smith nhận được đề cử Oscar chỉ với câu chuyện đời của một người đàn ông vô gia cư.
Tuổi thơ bất hạnh và cuộc gặp mặt định mệnh
Sinh ngày 9/2/1954 tại Milwaukee, Wisconsin (Mỹ), Chris Gardner chưa bao giờ được gặp cha đẻ. Mẹ lấy phải người đàn ông nghiện rượu, cậu bé sống trong nghèo đói, bị cha dượng đánh đập, và thậm chí từng bị một người đàn ông xâm hại. Năm 8 tuổi, Chris phải vào sống trong trại tế bần. Mẹ cậu kết hôn 3 lần nhưng đều không hạnh phúc và thậm chí phải vào tù vì một lần cố đốt nhà người chồng vũ phu.
Học hết cấp 2, Chris gia nhập hải quân. Đến năm 1974 sau khi giải ngũ, chàng trai trẻ vào làm việc tại một phòng nghiên cứu y tế tại San Francisco, chịu trách nhiệm bán dụng cụ khoa học. Những năm tiếp theo công việc của Chris phát triển khá thuận lợi và anh từng định theo nghiệp y khoa. Nhưng 10 năm học nghề là khoảng thời gian quá dài và khi đứa con đầu lòng ra đời năm 1981, Chris quyết định tìm một nghề khác để có thể trang trải chi phí và chăm lo cho con và bạn gái Jackie Medina.
Một lần tại bãi đỗ xe, khi đang chuẩn bị lấy xe ra Chris nhìn thấy một chiếc xe Ferrari mui trần đang đi vào tìm chỗ để. Anh nói người đàn ông có thể đỗ vào chỗ của mình và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi làm nghề gì và làm sao để được như thế này.
“Tôi là một người môi giới chứng khoán”, người kia trả lời.
Người đàn ông đó là Bob Bridges, một trong những nhà môi giới chứng khoán thành công nhất San Francisco khi đó, với thu nhập trên 80 nghìn USD/ tháng. Có thể vì có cảm tình với chàng trai tốt bụng, Bridges hẹn trả lời câu thứ 2 trong một buổi ăn trưa. Sau đó, ông giới thiệu Chris đến gặp quản lý của các công ty chứng khoán lớn thời bấy giờ như Merrill Lynch, Paine Webber, E.F. Hutton. Sau 2 tháng đi thử vận may ở từng công ty, Chris được nhận vào chương trình học việc ở Hutton.
Để toàn tâm toàn ý cho việc học Chris xin thôi việc bán hàng. Thật không may khi đến nơi làm việc mới, anh nhận ra rằng người tuyển dụng mình vừa bị đuổi việc thành ra anh bị thất nghiệp. Vì lẽ đó mà anh và bạn gái lục đục rồi một lần khi Jackie định bế con bỏ đi, Chris đuổi theo và không may xô cô ngã. Không may hơn nữa là cảnh sát nhìn thấy và bắt anh vì bạo hành gia đình. Tuy không bị kết tội nhưng khi kiểm tra cảnh xác nhận ra là anh còn thiếu 1.200 USD tiền vi phạm giao thông. Vì không có tiền nộp phạt Chris bị giam 12 ngày. Khi được thả, anh trở về nhà và bàng hoàng nhận ra Jackie đã bế con bỏ đi mang theo tất cả đồ trong gia đình.
Từ vô gia cư trở thành triệu phú
Không tiền, nhà trống trơn, anh phải đến ở nhờ nhà bạn. Ngày hôm sau anh đến dự buổi phỏng vấn tại Công ty chứng khoán Dean Witter Reynolds, trên người vẫn mặc nguyên bộ quần áo từ khi bị bắt. Chris được nhận vào vị trí tập sự nhưng với mức lương ít ỏi anh không đủ tiền thuê nhà và trở thành người vô gia cư.
Không bằng cấp, không kinh nghiệm, cách duy nhất để anh làm quen với công việc mới là cố gắng hết sức mình. Chris đến rất sớm và về rất muộn, ngày nào anh cũng kiên trì gọi 200 cuộc cho những khách hàng tiềm năng. Trong 4 tháng tập sự, vì không có nhà anh phải đi ngủ nhờ nhà bạn hoặc ngay dưới gầm bàn làm việc. Những nỗ lực này cuối cùng cũng được đền đáp khi anh thi đỗ kỳ thi sát hạch và được nhận vào làm nhân viên chính thức.
Lúc này Jackie mang con về cho anh rồi bỏ đi. Dù nuôi chính mình còn chưa nổi, anh vẫn sẵn sàng nhận hoàn toàn trách nhiệm nuôi con. Vì cả đời chẳng biết mặt cha, bởi vì như anh nói: “Tôi đã xác định ngay từ khi còn bé rằng khi tôi có con chúng sẽ biết cha mình là ai. Và tôi sẽ chẳng bao giờ đi đâu cả”.
Trong 2 năm 1982 – 1983, lương không đủ tiền thuê nhà Chris phải bế con trai đến xếp hàng xin ngủ qua đêm ở một nhà thờ trong thành phố tên là Glide Memorial. Thực ra nhà thờ này chỉ chấp nhận phụ nữ và trẻ em vô gia cư nhưng vì thương tình Đức cha Cecil William vẫn nhận 2 cha con. Tuy nhiên luật ở đây chỉ cho người ngủ nhờ từ 6 giờ tối hôm trước đến 8 giờ sáng hôm sau. Những ngày không thể đến đúng giờ, 2 cha con Chris phải ngủ vạ vật ở công viên, phòng chờ ở sân bay hay thậm chí ở nhà tắm ga tàu điện ngầm. Đôi lúc khi 2 cha con lang thang ngoài đường, những cô gái bán hoa thấy tội nghiệp còn dúi cho anh một tờ 5 USD.
Từ năm 1983 đến 1987, Chris làm việc ở Bear Stearns & Co và dần dần trở thành một trong những người môi giới xuất sắc nhất. Năm 1987 anh chuyển đến Chicago và từ căn hộ nhỏ xíu mình, Chris thành lập Công ty Gardner Rich & Co chỉ với 10.000 USD tiền vốn và một chiếc bàn gỗ. Đến năm 1988 anh kiếm được một triệu USD và mua một chiếc Ferrari để tự thưởng cho mình.
Năm 2006, ông bán cổ phần của mình, thu được hàng triệu USD và tiếp tục mở một công ty lớn hơn là Christopher Gardner International Holdings. Hiện nay ông là một triệu phú sở hữu tài sản trị giá 60 triệu USD, một tác giả, một nhà nhân đạo với nhiều sáng kiến giúp đỡ người vô gia cư ở Mỹ.
Quyển hồi ký của Gardner và đĩa DVD bộ phim "Mưu cầu hạnh phúc"
Quyển hồi ký của ông với tựa đề The Pursuit of Happyness xuất bản năm 2006 là cuốn sách bán chạy nhất theo tờ New York Times và Washington Post. Từ happyness đánh vần sai với chữ y thay vì chữ i vì đây là tên của một trại tế bần từng nhận giữ con của ông những lúc ông đi làm và ông muốn bày tỏ lòng biết của mình với những người đã giúp cha con ông vượt qua hoàn cảnh khó khăn. Chris Gardner nhận được rất nhiều giải thưởng như giải “Người cha của năm”, “Người bạn của châu Phi” (vì những khoản đầu tư tạo ra hàng trăm việc làm và mang lại hàng triệu USD ngoại hối cho đất nước Nam Phi).
Nguồn: Cafebiz
oscar 1981 在 香功堂主 Facebook 的最佳解答
奧斯卡歷屆影后一次看完!
#超用心的影片
#發現自己還好多電影沒看過啊啊啊啊
#1988年後的女主角作品就都沒錯過了
https://www.youtube.com/watch?v=BxZvrOjI2eI&t=522s
.
1927/28 《7th Heaven 第七天堂》、《Street Angel 馬路天使》、《Sunrise 日出》Janet Gaynor
#第一屆不是單片入選而是看整體成績耶
.
1928/29《Cocquette 弄情女子》Mary Pickford
1929/30 《The Divorcee 》Norma Shearer
1930/31《Min and Bill 》Marie Dressler
1931/32《The Sin of Madelon Claudet 戰地晴天》Helen Hayes
1932/33《Morning Glory》Katharine Hepburn (#奧斯卡史上獲獎最多的女演員第一次獲獎原來在這一年啊)
.
1934《It Happened one Night 一夜風流》Claudette Colbert
1935《Dangerous 女人女人》Bette Davis
.
1936《The Great Ziegfeld 歌舞大王齊格飛》Luise Rainer
1937《The Good Earth 大地》Luise Rainer
Luise Rainer連續兩屆獲獎,她在《大地》飾演一位中國婦人,讀到一篇關於《大地》的文章:「據說當時賽珍珠(作者)本人要求用華人演員來演片中的主要角色,但是當時米高梅重臣桑堡Irving Thalberg認為,當時的美國人還不習慣看華人演員做主角的電影。雖然當時有一個華人女星Anna May Wong還蠻紅的,本來可以飾演阿蘭的,但當時美國電影圈有個法典Hays Code,就是不同種族的人不能演夫妻,因此她不可能演Paul Muni的妻子,所以片中的華人主角,最終都由西洋人主演。(米高梅後來要Anna May Wong演荷花的角色,但她不答應。她說全片都由洋人演,我是唯一的華人血統,卻讓我演片中最不討好的反派。)」。
文章連結:http://www.ritagiang.com/article.php?id=458
.
1938《Jezebel 紅衫淚痕》Bette Davis
1939《Gone with the Wind 亂世佳人》Vivien Leigh
1940《Kitty Foyle 女人萬歲》Ginger Rogers
1941《Suspicion 深閨疑雲》Joan Fontaine
希區考克導演唯一一部拿下奧斯卡女主角的作品。Joan Fontaine 和她的姊姊 Olivia de Havilland 都拿過奧斯卡影后,只是姐妹倆感情不和,常會相互競爭。
.
1942《Mrs.Miniver 忠勇之家》Greer Garson
1943《The Song of Bernadette 聖女之歌》Jennifer Jones
1944《Gaslight 煤氣燈下》Ingrid Bergman
1945《Mildred Pierce 慾海情魔》Joan Crawford
1946《To Each of His Own 風流種子》Olivia de Havilland
.
1947《The Father’s Daughter 農家女》Loretta Young
1948《Johnny Belinda 心聲淚痕》Jane Wyman
1949《The Heiress 千金小姐/女繼承人》Olivia de Havilland
1950《Born Yesterday 絳帳海堂春》Judy Holliday
1951《A Streetcar Named Desire 慾望街車》Vivien Leigh
.
1952《Come Back, Little Sheba 蘭閨春怨》Shirley Booth
1953《Roman Holiday 羅馬假期》Audrey Hepburn (#美到不行)
1954《The Country Girl 鄉下姑娘》Grace Kelly
1955《The Rose Tattoo 玫瑰夢》Anna Magnani
1956《Anastasia 真假公主》Ingrid Bergman
.
1957《The Three Faces of Eve 三面夏娃》Joanne Woodward
1958《I want to Live 我要活下去》Susan Hayward
1959《Room at the Top 金屋淚》Simone Signoret
1960《Butterfield 8 青樓豔妓》Elizabeth Taylor
1961《Two Women 烽火母女淚》Sophia Loren (#奧斯卡史上第一個以外語片拿下影后殊榮的女星)
.
1962《The Miracle Worker 海倫凱勒》Anne Bancroft
Anne Bancroft就是《畢業生》裡的羅賓森太太,她在片中色誘剛出社會的小鮮肉達斯汀霍夫曼,事實上,Anne Bancroft和達斯汀霍夫曼的年紀才差6歲。另外,如果各位有看過經典漫畫《千面女郎》,就會對《海倫凱勒》這個作品非常熟悉,因為漫畫中的兩位女主角都有演出這個故事。
.
1963《Hud 原野鐵漢》Patricia Neal
1964《Mary Poppins 歡樂滿人間》Julie Andrews
1965《Darling 親愛的》Julie Christie
1966《Who’s Afraid of Virginia Woolf 靈慾春宵》Elizabeth Taylor
.
1967《Guess Who’s Coming to Dinner 誰來晚餐》Katharine Hepburn
1968《The Lion in Winter 冬之師》Katharine Hepburn
1968《Funny Girl 妙女郎》Barbra Streisand
從1933年第一次獲得奧斯卡女主角榮耀,隔了30幾年後,Katharine Hepburn才終於以《誰來晚餐》再次拿到奧斯卡女主角獎,而且隔年又以《冬之獅》再次獲獎。不過,1968年首度出現雙影后,除了 Katharine Hepburn 外,芭芭拉史翠珊(Barbra Streisand)也以《妙女郎》並列影后。
.
1969《The Prime of Miss Jean Brodie 春風不化雨》Maggie Smith
1970《Women in Love 戀愛中的女人》Glenda Jackson
1971《Klute 柳巷芳草》Jane Fonda
1972《Cabaret 酒店》Liza Minnelli
1973《A Touch of Class 金屋夢痕》Glenda Jackson
.
1974《Alice Doesn’t Live Here Anymore 再見愛麗絲》Ellen Burstyn
1975《One Flew Over the Cuckoo’s Nest 飛越杜鵑窩》Louise Fletcher
1976《Network 螢光幕後》Faye Dunaway
1977《Annie Hall 安妮霍爾》Diane Keaton
1978《Coming Home 歸返家園》Jane Fonda
.
1979《Norma Rae 諾瑪蕾》Sally Field
1980《Coal Miner’s Daughter 礦工的女兒》Sissy Spacek
1981《On Golden Pond 金池塘》Katharine Hepburn (#第四座影后紀錄至今無人能敵)
.
1982《Sophie’s Choice 蘇菲亞的選擇》Meryl Streep
1983《Terms of Enearment 親密關係》Shirley Maclaine
1984《Places in the Heart 心田深處》Sally Field
1985《The Trip to Bountiful 豐富之旅/邦蒂富爾之行》Geraldine Page
1986《Children of a Lesser God 悲憐上帝的女兒》Marlee Matlin
1987《Moonstruck 發暈》Cher
.
1988《The Accused 控訴》Jodie Foster
1989《Driving Miss Daisy 溫馨接送情》Jessica Tandy
1990《Misery 戰慄遊戲》Kathy Bates
1991《The Silence of the Lambs 沈默的羔羊》Jodie Foster
.
1992《Howards End 此情可問天》Emma Thompson
1993《The Piano 鋼琴師和她的情人》Holly Hunter
1994《Blue Sky 藍天》Jessica Lange
1995《Dead Man Walking 越過死亡線》Susan Sarandon
1996《Fargo 冰血暴》Frances Mcdormand
.
1997《As Good as it Gets 愛在心裡口難開》Helen Hunt
1998《Shakespeare in Love 莎翁情史》Gwyneth Paltrow
1999《Boys Don't Cry 男孩別哭》Hilary Swank
2000《Erin Brockovich 永不妥協》Julia Roberts
2001《Monster's Ball 擁抱豔陽天》Halle Berry
.
2002《The Hours 時時刻刻》Nicole Kidman
2003《Monster 女魔頭》Charlize Theron
2004《Million Dollar Baby 登峰造極》Hilary Swank
2005《Walk the Line 為你鍾情》Reese Witherspoon
2006《The Queen 黛妃與女皇》Helen Mirren
.
2007《La Vie En Rose 玫瑰人生》Marion Cotillard (#當年看到她拿獎超感動的)
2008《The Reader 為愛朗讀》Kate Winslet
2009《The Blind Side 攻其不備》Sandra Bullock
2010《Black Swan 黑天鵝》Natalie Portman
2011《The Iron Lady 鐵娘子》Meryl Streep
.
2012《Silver Linings Playbook 派特的幸福劇本》Jennifer Lawrence
2013《Blue Jasmine 藍色茉莉》Cate Blanchett
2014《Still Alice 我想念我自己》Julianne Moore
2015《Room 不存在的房間》Brie Larson
2016《La La Land 樂來越愛你》Emma Stone
.
2017《Three Billboards Outside Ebbing, Missouri 意外》Frances Mcdormand
2018《The Favourite 真寵》Olivia Colman
2019《Judy 茱蒂》Renee Zellweger
oscar 1981 在 pennyccw Youtube 的精選貼文
Release Date: 10 June 2005 (USA)
Episode Detail: Larry Brown - SportsCentury
A profile of well-traveled Hall of Fame basketball coach Larry Brown, who owns NCAA and NBA championships. He was the first American man to both play and coach basketball in the Olympics
11/8/2007: Shaquille O'Neal
2/3/2007: Barry Sanders
9/25/2006: Terrell Owens
9/18/2006: Marvin Hagler
8/7/2006: Evander Holyfield
5/22/2006: Dale Earnhardt Jr.
3/15/2006: Dean Smith
12/27/2005: Doug Flutie
12/20/2005: Dick Vermeil
9/27/2005: Karl Malone
9/22/2005: Tom Brady
9/8/2005: Reggie White
8/26/2005: Bobby Bowden
7/13/2005: Curt Schilling
6/10/2005: Larry Brown
5/31/2005: Alonzo Mourning
5/26/2005: Tony Stewart
4/22/2005: Pat Tillman
4/4/2005: Phil Mickelson
3/23/2005: Mike Krzyzewski
1/31/2005: Don Shula
10/30/2004: George Foreman
9/16/2004: 1999 Ryder Cup
9/4/2004: Sam Huff
8/30/2004: Peyton Manning
8/26/2004: Andy Roddick
8/9/2004: Mia Hamm
7/20/2004: Dennis Eckersley
6/27/2004: Pedro Martinez
6/21/2004: Steffi Graf
4/14/2004: Phil Jackson
4/13/2004: Sammy Sosa
3/29/2004: Rick Pitino
3/22/2004: Villanova vs. Georgetown
3/1/2004: Steve Carlton
2/20/2004: Disciples of Jackie Robinson
2/16/2004: Mark McGwire
2/9/2004: Jeff Gordon
1/26/2004: Bears' 46 Defense
1/23/2004: Chris Evert
1/19/2004: Tom Landry
1/12/2004: Bart Starr
1/5/2004: Chargers-Dolphins 1981 Playoff Game
12/23/2003: Lyle Alzado
12/15/2003: Terry Bradshaw
12/8/2003: Al Davis
12/1/2003: Latrell Sprewell
11/18/2003: Seabiscuit
11/11/2003: Mark Gastineau
11/10/2003: Jerry's Cowboys
11/6/2003: Pele
10/28/2003: Dennis Rodman
10/20/2003: Roberto Clemente
10/19/2003: Derek Jeter
10/13/2003: Yogi Berra
10/7/2003: New York Yankees
10/6/2003: New York Yankees
9/1/2003: Bill Tilden
8/28/2003: Cheryl Ford
8/19/2003: Billy Martin
8/18/2003: Billy Martin
7/20/2003: Lance Armstrong
7/19/2003: Oscar Robertson
4/25/2003: Allen Iverson
2/14/2003: Jayson Williams
2/3/2003: 2001 Year in Review
1/13/2003: 2000 Year in Review
12/30/2002: 1999 Year in Review
12/16/2002: 1998 Year in Review
12/13/2002: Bear Bryant
12/2/2002: 1997 Year in Review
11/18/2002: 1996 Year in Review
11/4/2002: 1995 Year in Review
10/21/2002: 1994 Year in Review
10/7/2002: Emmitt Smith
10/7/2002: 1993 Year in Review
9/26/2002: Randy Moss
9/23/2002: 1992 Year in Review
9/20/2002: Ball Four
9/16/2002: Darryl Strawberry
9/10/2002: 1972 Olympic Basketball Final
9/9/2002: 1991 Year in Review
8/30/2002: Tyrone Willingham
8/26/2002: 1990 Year in Review
8/23/2002: Venus and Serena Williams
8/12/2002: 1989 Year in Review
7/29/2002: 1988 Year in Review
7/9/2002: 1977 British Open
7/1/2002: 1986 Year in Review
6/28/2002: Anna Kournikova
6/21/2002: George Steinbrenner
6/11/2002: 1997 NBA Finals (Game 5)
6/7/2002: Mike Tyson
6/3/2002: Kobe Bryant
5/21/2002: Bobby Hull
5/14/2002: Mario Lemieux
5/6/2002: Roger Clemens
4/16/2002: Chris Webber
4/15/2002: Kevin Garnett
4/12/2002: John Daly
3/31/2002: Albert Belle
3/25/2002: Year in Review: 1985
3/24/2002: Bob Knight
3/18/2002: Year in Review: 1984
3/18/2002: Year in Review: 1987
3/4/2002: Year in Review: 1983
2/27/2002: Richmond Flowers
2/25/2002: Year in Review: 1982
2/22/2002: Willie Jeffries
2/20/2002: Zina Garrison
2/18/2002: Year in Review: 1981
2/13/2002: Florence Griffith Joyner
2/11/2002: Year in Review: 1980
2/8/2002: Dan Jansen
2/7/2002: Picabo Street
2/7/2002: Michelle Kwan
2/7/2002: Bonnie Blair
1/31/2002: Bill Parcells
1/24/2002: Brett Favre
1/19/2002: Peggy Fleming
1/19/2002: Dorothy Hamill
1/16/2002: Jim Craig
1/13/2002: Pete Sampras
12/31/2001: Woody Hayes
12/18/2001: Eric Lindros
12/10/2001: Don King
11/27/2001: Oscar De La Hoya
11/24/2001: Dale Earnhardt
11/3/2001: Brian Piccolo
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/pAqwOI1llrg/hqdefault.jpg)