NƠI MÀ CHÚNG TA HI SINH MÁU THỊT GIÚP ĐỠ, CÓ NHỮNG NGƯỜI ĐÃ NÓI CHÚNG TA LÀ KẺ XÂM LƯỢC
"Trong quá khứ và hiện tại, Việt Nam luôn muốn đô hộ Campuchia. Việt Nam đã dựng và trực tiếp chỉ đạo Khmer Đỏ đối xử tàn bạo với người dân Campuchia, sau đó đưa quân đánh Campuchia và đồng hóa người dân Campuchia. Trung Quốc đã cố giúp chúng ta nhưng không thành công".
"Lý Hiển Long đã nói rằng Việt Nam xâm lược Campuchia, còn chính quyền Hun Sen và các quan chức thì không nhận ra".
"Yêu cầu Việt Nam trả lại Kampuchea Krom lại cho nhân dân Campuchia. Với Koh Tral, Prey Nokor, Campuchia sẽ hùng mạnh trở lại và đòi lại những gì đã mất".
Koh Tral là đảo Phú Quốc, Prey Nokor chính là Tp. Hồ Chí Minh hiện tại.
Phía trên là một số tiêu đề từ kênh Tik tok campuchia12, một kênh Tiktok có hơn 80 ngàn người theo dõi và 1 triệu lượt thích. Chủ đề chính của kênh campuchia12 là nhắm vào việc kích động mối quan hệ giữa hai nước Campuchia - Việt Nam, vu cáo Việt Nam đã, đang và sẽ xâm lược Campuchia và có những yêu sách đòi chủ quyền phi lý.
Có thực trạng rất đáng buồn, là nhiều người Campuchia đang bị giật dây và xét lại lịch sử. Trong đó có hai vấn đề lớn nhất, một là những người này tiến hành "đòi chủ quyền" của Campuchia tại Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ hiện nay, bao gồm cả Tp. Hồ Chí Minh, yêu cầu phía Việt Nam trao trả đảo Phú Quốc, các quần đảo Hà Tiên, Nam Du, Thổ Chu... Thứ hai, đó là trào lưu xét lại lịch sử, cho rằng Khmer Đỏ là sản phẩm của truyền thông, là thuyết âm mưu, những kẻ này cho rằng những tác hại của Khmer Đỏ được phía Việt Nam "phóng đại" nhằm mục tiêu đô hộ, chỉ có Trung Quốc là giúp Campuchia thoát khỏi Việt Nam.
Ngày 07/01 vừa rồi, Fresh News - một trong những tờ báo điện tử lớn nhất Campuchia, dẫn lời phát ngôn viên Đảng Nhân dân Campuchia ca ngợi cuộc chiến chống Khmer Đỏ và sự giúp sức của quân tình nguyện Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều người Campuchia chia sẻ lại bài báo với những bình luận hằn học, sặc mùi thù hận và xuyên tạc, từ các nhóm diễn đàn ASEAN, đến các đoạn phim ngắn trên Tik tok...
"Khmer Đỏ là do Việt Nam dựng lên, những gì Khmer Đỏ làm đều do phía Việt Nam chỉ đạo. Việc đánh Khmer Đỏ được khoác dưới danh nghĩa quân tình nguyện nhưng lại che giấu âm mưu thực sự là xâm lược Campuchia"
"Khmer Đỏ là cộng sản. Việt Nam cũng là cộng sản. Và cộng sản thì đều tàn ác."
"Tội ác Khmer Đỏ chỉ là giả tạo. Những người Campuchia mà tôi gặp đều nói về tội ác xâm lược của người Việt Nam. Người Campuchia không căm thù Khmer Đỏ, họ chỉ căm thù người Việt Nam."
"Thủ tướng Lý Hiển Long và quốc vương Thái Lan từng lên án Việt Nam xâm lược Campuchia. Đó là sự thực, chỉ có chính quyền Hunsen là không biết điều này".
Tờ Khmertimeskh, một tờ báo có tiếng tại Campuchia, trong một bài báo năm 2014, đã gián tiếp nói Việt Nam là kẻ xâm lược Campuchia thông qua lời của một giáo sư sử học người Đức là Bernd Schaefer. Bernd Schaefer nói rằng giai đoạn Việt Nam lấy danh nghĩa hỗ trợ nhưng thực ra là chiếm đóng Campuchia, đối xử với Campuchia như là một nước thuộc địa, coi người dân Campuchia không phải là công dân của một nước hợp pháp.
Và trên hết, Khmertimeskh ghi rõ rằng: "Việt Nam không tấn công Khmer Đỏ vì lý do nhân đạo".
"Bất cứ người Campuchia nào không thừa nhận về sự diệt chủng của Khmer Đỏ, thì không xứng đáng là người Campuchia" - Một nhận định về bộ phim First They Killed My Father, một bộ phim nói về sự đào thoát của một cô bé khỏi hang ổ của Khmer Đỏ và sống sót nhờ vào những người lính tình nguyện Việt Nam.
Hơn 2 triệu người Campuchia đã thiệt mạng trong một cuộc diệt chủng được liệt vào hàng dã man nhất lịch sử loài người. Và cuộc diệt chủng ấy, không phải chỉ nhắm vào người Campuchia, mà còn nhắm vào người Việt Nam.
Những cuộc thảm sát ở dọc biên giới Tây Nam của Tổ Quốc, trong đó có thảm sát Ba Chúc diễn ra vào tháng 4/1978, đã khiến hàng ngàn người Việt Nam thiệt mạng. Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng trên bình diện quốc tế, nhưng đáp lại đó, là sự thờ ơ, bâng quơ và thậm chí vu cáo Việt Nam đã "ngụy tạo" hoặc "làm căng thẳng hóa" tình hình.
Bấy giờ, người Campuchia sống trong một hoàn cảnh khốn cùng, không một quốc gia nào coi sự sống của người Campuchia là một vấn đề đáng quan tâm. Với các cường quốc, chiến tranh lạnh và các vấn đề "đấu đá" mới là điều hàng đầu. Duy chỉ có người láng giềng Việt Nam, đã đến và cứu giúp người Campuchia.
Trong gần 11 năm, đã có hơn 50 ngàn lính Việt Nam bị thương vong tại chiến trường Tây Nam mà đến nay, có rất nhiều người lính Việt Nam vẫn nằm lại ở bên nước bạn mà chưa được trở về Tổ Quốc. Tại Campuchia hiện nay, có tới hơn 20 ngàn ngôi mộ tập thể đã được phát hiện, những địa danh như S-21, các ngôi chùa chứa đầy tội ác vẫn còn tồn tại, nhưng nhiều người Campuchia, lại coi như đây là những câu chuyện hư cấu và không có thật.
Khmer Đỏ đã gây ra tội ác và đã bị chấm dứt, và giờ, thứ tội ác tiếp theo nữa, là thứ tội ác xét lại lịch sử, chống lại loài người và vinh danh diệt chủng.
Người Đức luôn mặc cảm và không tránh né những tội ác mà chế độ phát xít đã gây ra vào thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ 2 và họ thậm chí có những điều luật vô cùng khắt khe nhắm vào việc bài trừ việc tôn vinh chủ nghĩa phát xít trên cả bình diện đối nội và đối ngoại. Nhưng ở trong xã hội Campuchia, đã bắt đầu nhen nhóm hiện tượng xét lại nhằm tôn vinh Khmer Đỏ, cho rằng những gì Khmer Đỏ làm chỉ vì mục đích muốn đòi lại chủ quyền tại Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ của Việt Nam.
Thật tiếc, ở những nơi mà những chiến sĩ tình nguyện đã ngã xuống, đã có những người nói họ là tội phạm chiến tranh, là quân xâm lược. Tại Việt Nam, có một cụm từ để nói về những người này, đó là "vong ân bội nghĩa".
Khi đoàn quân tình nguyện Việt Nam về nước, hàng chục ngàn người Campuchia đã đứng hai bên đường, từ Phnom Penh đến Mộc Bài, để chia tay, để cám ơn, để tri ân. Những hình ảnh, được báo giới nước ngoài ghi lại, một phóng viên nước ngoài đã để lại dòng viết: "Những người lính cộng sản đã tái sinh Campuchia một lần nữa".
---
#tifosi
Minh họa: Chip HIRES/Gamma-Rapho/Getty
同時也有102部Youtube影片,追蹤數超過405萬的網紅KHƯƠNG DỪA CHANNEL,也在其Youtube影片中提到,#ThanhSunNganThao #khuongduachannel #thachthucdanhhai7 Các bạn yêu thích, ủng hộ kênh Khương Dừa, bấm đăng ký ngay: https://goo.gl/aSokvi ------- Khư...
「khmer24」的推薦目錄:
- 關於khmer24 在 Tifosi Facebook 的最佳貼文
- 關於khmer24 在 Lạc Facebook 的最讚貼文
- 關於khmer24 在 台灣物聯網實驗室 IOT Labs Facebook 的最佳解答
- 關於khmer24 在 KHƯƠNG DỪA CHANNEL Youtube 的精選貼文
- 關於khmer24 在 YẾN TRẦN TV Youtube 的最讚貼文
- 關於khmer24 在 YẾN TRẦN TV Youtube 的最佳貼文
- 關於khmer24 在 Khmer24.com - YouTube 的評價
- 關於khmer24 在 Khmer24.com - Home | Facebook 的評價
- 關於khmer24 在 Boss chair & Massage in Phnom Penh, Cambodia ... - Pinterest 的評價
khmer24 在 Lạc Facebook 的最讚貼文
Ý NGHĨA HÌNH THÀNH TÊN CỦA 63 TỈNH THÀNH VIỆT NAM
1. HÀ NỘI
Sau khi diệt được triều đại Tây Sơn vua Gia Long đổi phủ Phụng Thiên (Đất kinh thành cũ Thăng Long) thành phủ Hoài Đức thuộc Tổng Trấn Bắc Thành. Năm Minh мạหg thứ 12 (1831) vua lại bỏ Bắc Thành và 11 Trấn và thay bằng 29 Tỉnh. Tỉnh Hà Nội ra đời và gồm có thành Thăng Long, phủ Hoài Đức (của Tây Sơn) và ba phủ Ứng Hòa, Thường Tín, Lý Nhân của Trấn Sơn Nam. Hà (sông) Nội (bên trong), Hà Nội có nghĩa là thành phía trong sông, vì tỉnh Hà Nội được bao bọc bởi sông Hồng và sông Đáy (tài liệu tham khảo: 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội, Tô Hoài)
2. BẮC GIANG
Bắc Giang thuộc bộ Võ Ninh thời vua Hùng dựng nước Văn Lang, đời Lý – Trần gọi là łộ Bắc Giang, đời Lê là phủ Bắc Hà, năm 1822 đổi là phủ Thiên Phúc, đến đời Tự Đức là phủ Đa Phúc. Đến nay chưa thấy tài liệu nào chứng minh, nhưng tên gọi Bắc Giang có nghĩa là phía bắc sông.
CHÙA VĨNH NGHIÊM – YÊN DŨNG, BẮC GIANG
3. BẮC KẠN
Bắc Kạn là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Bản sao bài văn Ъ¡ค “Tam hải hồ sơn chí” bằng tiếng Háห khắc trên đá dựng ở Bó Lù, bờ hồ Ba Bể, do tác giả Phan Đình Hoè áห รáт tỉnh Bắc Kạn viết, ông Vi Văn Thượng khắc và dựng Ъ¡ค năm 1925: Chữ “Kạn” trong từ Bắc Kạn có bộ “tài gẩy” bên chữ “Can”, âm Háห Việt đọc là “cản”, chữ này có nghĩa là “ngăn giữ, bảo vệ, chống cự” (phía bắc).
4. BẮC NINH
1822 từ một phần xứ Kinh Bắc. Thời kỳ Hồng Bàng, nước Văn Lang chia làm có 15 bộ, bộ Vũ Ninh là vùng lãnh thổ thuộc phần lớn tỉnh Bắc Ninh hiện nay. Tên gọi Bắc Ninh có thể từ Kinh Bắc và Vũ Ninh mà thành.
5. CAO BẰNG
Cao Bằng xưa thuộc bộ Vũ Định thời Hùng Vương, đến đời Lý về sau là đất Thái Nguyên. Năm 1467 gọi là phủ Bắc Bình, về sau đổi thành phủ Cao Bình. Năm 1676, nhà Lê thu phục từ tay nhà Mạc đặt lại thành trấn Cao Bình. Đến đời Tây Sơn, tên Cao Bình dần trại ra thành Cao Bằng cho đến bây giờ.
6. ĐIỆN BIÊN
Điện Biên là vùng đất cổ. Điện Biên Phủ vốn được gọi là Mường Thanh, từ chữ Mường Then theo tiếng dân tộc Thái, nghĩa là Xứ trời. Đây được xem là vùng đất thiêng ở miền biên viễn, theo quan niệm xưa, là nơi thông trời đất. Tên gọi Phủ Điện Biên, hay Điện Biên Phủ được vua Thiệu Trị đặt vào năm 1841, chữ Điện hiểu theo nghĩa này nghĩa là một vùng núi to nhưng đất thiêng, là điện thờ, Biên là biên viễn.
7. HÀ GIANG
Hà Giang, theo cách giải thích về nghĩa chữ là con sông nhỏ chảy vào dòng lớn. Cụ thể ở đây là Sông Miện chảy vào Sông Lô
8. HẢI DƯƠNG
Hải Dương có tên chính thức từ năm 1469, ý nghĩa “Hải là miền duyên hải” vùng đất giáp biển, “Dương là áหh sáng” áหh mặt trời. Hải Dương nằm ở phía đông kinh thành Thăng Long. Hướng Đông cũng là hướng mặt trời mọc. Vì vậy Hải Dương có nghĩa là “ánh mặt trời biển Đông” hay “ánh sáng từ miền duyên hải (phía đông) chiếu về”. Trong “Dư địa chí”, Nguyễn Trãi đã đánh giá Hải Dương là trấn thứ nhất trong bốn kinh trấn và là phên giậu phía đông của kinh thành Thăng Long.
9. HẢI PHÒNG
Cảng, thành phố Hoa phượng đỏ, thành lập vào năm 1888. Cái tên Hải Phòng có thể là gọi rút ngắn trong cụm từ “Hải tần phòng thủ” của nữ tướng Lê Chân đầu thế kỉ 1, hoặc từ tên gọi rút ngắn từ tên gọi của một cơ quan đời Tự Đức trên đất Hải Dương: Hải Dương thương chính quan phòng, cũng có thể bắt nguồn từ ti sở nha Hải phòng sứ hay đồn Hải Phòng do Bùi Viện lập từ năm 1871 đời Tự Đức.
10. HÀ NAM
Hà Nam được thành lập năm 1890, Nam Định được tách ra thành tỉnh Thái Bình và một phần phía bắc tách ra để cùng một phần phía nam Hà Nội lập thành tỉnh Hà Nam. Hà lấy từ chữ Hà Nội, Nam lấy từ chữ Nam Định.
11. HOÀ BÌNH
Hòa Bình là tỉnh được thành lập năm 1886 theo nghị định của Kinh lược Bắc Kỳ với tên gọi là tỉnh Mường. Tỉnh lỵ đặt tại thị trấn Chợ Bờ nên cũng còn gọi là tỉnh Chợ Bờ, cuối năm 1886 chuyển về xã Phương Lâm, năm 1888 đổi tên thành tỉnh Phương Lâm. Năm 1896 tỉnh lỵ được chuyển về đóng tại xã Hòa Bình, phía bờ trái sông Đà, đối d¡ệห với Phương Lâm và từ đó gọi là tỉnh Hòa Bình, sau nhiều lần tách nhập, đến nay vẫn giữ tên gọi này.
12. HƯNG YÊN
Tỉnh được thành lập năm 1831 gồm các huyện Đông Yên, Kim Động, Thiên Thi, Tiên Lữ, Phù Dung của trấn Sơn Nam và Thần Khê, Hưng Nhân, Duyên Hà của trấn Nam Định. Vùng đất Hưng Yên หổi danh từ thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh đã หổi tiếng do có Phố Hiến, dân gian có câu “Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến”.
13. LAI CHÂU
Lai Châu có tên gọi xuất phát từ chữ châu Lay. Vào đầu thế kỷ X, các thủ lĩnh Thái chiếm vùng đất này đã đặt tên là Mường Lay, năm 1435 Dư địa chí của Nguyễn Trãi ghi là châu Lai do phiên âm chữ Lay.
14. LẠNG SƠN
Lạng Sơn là một trong 13 tỉnh được vua Minh мạหg thành lập đầu tiên ở Bắc Kỳ (năm 1831), tên gọi xuất phát từ danh xưng “xứ Lạng”.
15. LÀO CAI
Lào Cai là cách phát âm của người địa phương đọc chữ Lão Nhai có nghĩa là Phố Cũ hoặc Chợ Cũ. Người địa phương thường gọi Bảo Thắng, là khu phố do Lưu Vĩnh Phúc xây dựng nằm ở vùng thuộc thị xã Lào Cai ngày nay bằng tên Lảo Kay, sau đó người Pháp cũng phiên âm lại cách gọi đó bằng chữ Latinh là Lao Kai hoặc Lao Kay.
16. NAM ĐỊNH
Nam Định có nguồn gốc tên gọi từ năm 1822, khi triều Nguyễn đổi tên trấn Sơn Nam Hạ thành trấn Nam Định, chữ Nam có từ thời Lê nghĩa là phía Nam chữ Định nghĩa là bình định là chữ nhà Nguyễn đặt cho nhiều vùng đất. Năm 1832 đổi trấn Nam Định thành tỉnh Nam Định (bao gồm cả Thái Bình và một phần đất Hà Nam hiện nay). Năm 1890, Thái Bình tách ra thành tỉnh riêng và một phần phía bắc Nam Định tách ra để cùng một phần phía nam Hà Nội lập thành tỉnh Hà Nam.
17. NINH BÌNH
Ninh Bình nghĩa là phẳng lặng, yên ổn, yên tĩnh có tên là đạo Ninh Bình từ năm 1822, năm 1831 đổi thành tỉnh Ninh Bình.
Chùa Lớn Nhất Đông Nam Á Bái Đính – Ninh Bình
18. PHÚ THỌ
Phú Thọ là tên gọi xuất phát từ tên làng Phú Thọ thuộc tổng Yên Phú, huyện Sơn Vi, tỉnh Hưng Hóa mà lập nên thị xã Phú Thọ năm 1903. Sau đó Pháp chuyển tỉnh lỵ của tỉnh Hưng Hóa lên thị xã Phú Thọ và đổi tên tỉnh Hưng Hóa thành tỉnh Phú Thọ.
19. QUẢNG NINH
Quảng Ninh là vùng đất lịch sử lâu đời. Ở khu vực Vịnh Hạ Long đã khảo cổ được di chỉ của người tiền sử từ 3000 – 1500 năm TCN. Khi hình thành Nhà nước đầu tiên của người Việt, thời Hùng Vương vùng đất Quảng Ninh nay là bộ Lục Hải. Một trong 15 bộ của nhà nước Văn Lang. Thời Phong kiến khu vực tỉnh Quảng Ninh hiện nay có tên lần lượt là: Lục Châu, łộ Đông Hải, łộ Hải Đông, trấn An Bang, tỉnh Quảng Yên. Sau này Quảng Yên được tách ra thành nhiều đơn vị khác, trong đó có Hải Ninh, về sau Quảng Yên cùng với Hải Ninh và các đơn vị này nhập thành Quảng Ninh bây giờ. Như vậy Quảng Ninh hiện nay gần như là Quảng Yên cũ.
20. SƠN LA
Sơn La có tên gọi xuất phát từ nguồn gốc của Nậm La, một phụ lưu cấp 2 của sông Đà. Sơn La trước năm 1479 phần lớn là lãnh thổ của vương quốc Bồn мคห, chính thức được รáp หнập vào Đại Việt năm 1749. Năm 1886 thành lập châu Sơn La thuộc phủ Gia Hưng tỉnh Hưng Hoá. Năm 1895 thành lập tỉnh Vạn Bú, tỉnh lỵ ở Vạn Bú tức Tạ Bú, ngày 23/8/1904 đổi tên thành tỉnh Sơn La.
21. THÁI BÌNH
Thái Bình với tên gọi phủ Thái Bình gồm phần lớn đất đai tỉnh Thái Bình ngày nay có từ năm 1005 với sự kiện đổi tên đất Đằng Châu thành phủ Thái Bình. Ngày 21/3/1890 Toàn quyền Đông Dương ra nghị định lấy phủ Kiến xươหg tách từ tỉnh Nam Định và huyện Thần Khê tách từ tỉnh Hưng Yên và รáp หнập vào phủ Thái Bình để lập tỉnh Thái Bình, còn phủ sau đổi tên là Thái Ninh.
22. VĨNH PHÚC
Vĩnh Phúc được thành lập vào ngày 12/2/1950 do kết hợp hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên, nhưng do nhiều lần tách nhập nên Vĩnh Phúc hiện nay bao gồm tỉnh Vĩnh Yên và thị xã Phúc Yên trước đây. Trong thời kỳ Pháp tạm chiếm đóng miền Bắc giai đoạn 1946-1954, tỉnh này còn có tên gọi là tỉnh Vĩnh Phúc Yên.
23. YÊN BÁI
Yên Bái là tên được lấy từ tên làng Yên Bái, khi ngày 11/4/1900 thực dân Pháp thành lập tỉnh Yên Bái gồm có phủ Trấn Yên, hai châu Văn Chấn, Văn Bàn và thị xã tỉnh lỵ đặt tại làng Yên Bái. Từ năm 1910 – 1920 chuyển châu Lục Yên (tỉnh Tuyên Quang) và châu Than Uyên (tỉnh Lai Châu) vào tỉnh Yên Bái, từ năm 1945 đã có nhiều lần tách nhập một phần hoặc cả tỉnh.
24. TUYÊN QUANG
Tuyên Quang có tên bắt nguồn từ sông Tuyên Quang mà nay là sông Lô. “An Nam chí lược” của Lê Tắc, soạn thảo năm 1335 viết: Nước sông Quy Hóa từ Vân Nam chảy về, nước sông Tuyên Quang từ đạo Đặc Ma chảy về, nước sông Đà từ Chàng Long chảy về, nhân có ngã ba sông mà đặt tên như vậy. Tuyên Quang trở thành tỉnh dưới triều vua Minh Mạng.
25. THÁI NGUYÊN
Thái Nguyên là tên gọi có gốc từ Hán Việt, Thái có nghĩa là to lớn hay rộng rãi, Nguyên có nghĩa là cánh đồng hoặc chỗ đất rộng và bằng phẳng. Tỉnh được thành lập năm 1831, năm 1890 chính quyền Pháp chia tỉnh Thái Nguyên thành 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn. Năm 1965, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sáp nhập 2 tỉnh với tên gọi Bắc Thái, năm 1996 lại chia tỉnh Bắc Thái để tái lập tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Thái Nguyên. Như vậy, Thái Nguyên ngày thành lập gần như toàn bộ tỉnh Bắc Thái cũ.
26. ĐÀ NẴNG
Đà Nẵng có tên gọi được biến dạng của từ Chăm cổ Đaknan. Đak có nghĩa là nước, nan hay nưn, tức Ianưng là rộng. Đaknan hàm ý vùng sông nước rộng mênh mông ở cửa sông Hàn. Có nhà nghiên cứu cho rằng “Đà Nẵng” có thể xuất phát từ nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, Đakdơng – Đà dơng, có nghĩa là sông nguồn.
27. QUẢNG NAM
Quảng Nam có tên gọi mang ý nghĩa mở rộng về phía nam. Có thể thấy được miền Trung có khá nhiều địa danh mang yếu tố quảng. Bởi vì đây là một dải đất hẹp nên việc đặt tên các địa danh mang yếu tố quảng là với mong muốn sự rộng lớn, bao la vì từ quảng mang nghĩa như vậy.
28. THỪA THIÊN HUẾ
Thừa Thiên Huế là phủ Phú Xuân dưới thời Tây Sơn. Khi vua Gia Long chia cả nước thành 23 trấn và 4 dinh, Thừa Thiên Huế ngày nay thuộc dinh Quảng Đức. Năm 1822, dinh Quảng Đức được vua Minh Mạng đổi tên thành phủ Thừa Thiên. Từ năm 1831-1832, vua Minh Mạng chia cả nước thành 31 đơn vị hành chính gồm 30 tỉnh và 01 phủ là Thừa Thiên. Cùng với sự thăng trầm theo dòng chảy lịch sử, tên gọi và địa giới hành chính tỉnh thay đổi theo từng thời kỳ lịch sử khác nhau và ổn định với tên gọi Thừa Thiên Huế và địa giới từ năm 1989 đến nay.
29. QUẢNG BÌNH
Quảng Bình là vùng đất được Chúa Nguyễn Hoàng đặt tên năm từ 1558, các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình. Đời Lê Trung Hưng có tên là Tiên Bình. Năm 1604, đổi tên là tỉnh Quảng Bình, trong đó Quảng là sự rộng lớn.
30. QUẢNG TRỊ
Quảng Trị tồn tại với tên gọi Cựu Dinh Quảng Trị thuộc vào trấn Thuận Hoá sau suốt gần 300 năm. Đến khi Gia Long lên ngôi năm 1802 đổi tên Cựu Dinh thành ding Quảng Trị. Năm 1827 thành Quảng Trị đổi tên thành Trấn Quảng Trị, năm 1832 trấn Quảng Trị đổi tên thành Tỉnh Quảng Trị .
31. NGHỆ AN
Nghệ An là danh xưng có từ năm 1030 thời nhà Lý, niên hiệu Thiên Thành thứ 2 đời Lý Thái Tông, lúc đó gọi là Nghệ An châu trại,cùng với Hà Tĩnh có cùng một tên chung là Hoan Châu thời Bắc thuộc, đời vua Lê Thánh Tông đổi thành xứ Nghệ, rồi trấn Nghệ An. Năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh: Nghệ An và Hà Tĩnh.
32. HÀ TĨNH
Hà Tĩnh có tên gọi từ năm 1831, khi vua Minh Mệnh chia tách Nghệ An để đặt tỉnh Hà Tĩnh.
33. THANH HOÁ
Thanh Hóa là tỉnh chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Trung Việt Nam, là tỉnh có số lần sát nhập và chia tách ít nhất cả nước. Ở thời Nhà Đinh và Tiền Lê Thanh Hóa gọi là đạo Ái Châu. Ở thời Nhà Lý thời kỳ đầu gọi là trại Ái Châu, vào năm Thuận Thiên 1 tức năm 1009 gọi là Phủ Thanh Hóa. Năm 1469 lại đổi thành Thừa Tuyên Thanh Hoa, tên Thanh Hoa có từ đây. Năm 1802 đổi gọi là trấn Thanh Hóa, có thể do tên cũ trùng với tên một phi tần của vua. Năm 1831 đổi trấn thành tỉnh, bắt đầu gọi là tỉnh Thanh Hoa (Hoa: tinh hoa). Đến năm 1841 lại đổi thành tỉnh Thanh Hóa cho tới ngày nay.
34. QUẢNG NGÃI
Quảng Ngãi có thể là tên gọi mang ý nghĩa dải đất tình nghĩa. Năm 1602 Trấn Quảng Nam đổi thành dinh Quảng Nam, phủ Tư Nghĩa thuộc dinh Quảng Nam đổi thành phủ Quảng Nghĩa. Năm 1807, xã Cù Mông (sau là Chánh Mông rồi Chánh Lộ) được chọn làm nơi xây dựng tỉnh Quảng Nghĩa, năm 1832 tỉnh Quảng Nghĩa tức Ngãi được thành lập.
35. BÌNH ĐỊNH
Bình Định là tên do vua Nguyễn Ánh đặt năm 1799 sau khi hạ được thành Quy Nhơn, Nguyễn Ánh bèn cho đổi tên Bình Định, dụng ý thể hiện tư thế của người chiến thắng, có thể Nguyễn Ánh cho rằng mình đã vào tận đất phát tích của nhà Tây Sơn, bình định được “loạn đảng nguỵ Tây” theo cách nói của các vua triều Nguyễn trước đây.
36. PHÚ YÊN
Phú Yên thuộc quyền quản lý của Chăm Pa với tên gọi Ayaru cho đến năm 1471, vua Lê Thánh Tông thân chinh cầm quân đánh Chăm Pa đến tận đèo Cả, sau đó cho sát nhập vùng đất từ đèo Hải Vân tới đèo Cù Mông (phía bắc Phú Yên) vào lãnh thổ Đại Việt, từ đó vùng đất Ayaru là nơi tranh chấp thường xuyên giữa người Việt và người Chăm. Năm 1611, Nguyễn Hoàng sai tướng tấn công vào Aryaru, Chăm Pa thất bại, Nguyễn Hoàng sáp nhập Ayaru vào lãnh thổ Đàng Trong với tên gọi Phú Yên, với ước nguyện về một miến đất trù phú, thanh bình trong tương lai.
37. KHÁNH HOÀ
Khánh Hòa là tỉnh được thành lập năm 1831 từ trấn Bình Hòa, còn phủ Bình Hòa khi đó trở thành phủ Ninh Hòa. Khánh Hòa là phần đất cũ của xứ Kauthara thuộc vương quốc Chăm Pa. Năm 1653, lấy cớ vua Chiêm Thành là Bà Tấm quấy nhiễu dân Việt ở Phú Yên, Chúa Nguyễn Phúc Tần sai quan cai cơ Hùng Lộc đem quân sang đánh chiếm được vùng đất Phan Rang trở ra đến Phú Yên. Trong tiếng Hán, chữ “Khánh” thuộc bộ tâm, quy định nét nghĩa liên quan đến tâm trạng, cảm xúc, tính cách… nghĩa gốc là “mừng” rồi chuyển loại mang nghĩa “chúc mừng” và “việc mừng, lễ mừng”. Chữ Hòa tạm hiểu là đồng thuận, hòa hợp.
38. NINH THUẬN
Ninh Thuận là tên gọi xuất hiện đầu tiên với tư cách là phủ Ninh Thuận vào năm 1832 thời vua Minh Mạng, kéo dài đến năm 1888. Sau đó lập tỉnh Phan Rang, cũng gọi là tỉnh Ninh Thuận, từ 1945 tách nhập nhiều lần, đến nay được gọi lại tên cũ Ninh Thuận.
39. BÌNH THUẬN
Bình Thuận là tên gọi có từ năm 1697, khi chúa Nguyễn cho lập Bình Thuận Phủ gồm 2 huyện An Phước và Hòa Đa. Bình chỉ sự khai phá, bình định một vùng đất, Thuận là sự sinh sống hòa thuận mà ở đây là giữa 2 dân tộc Chămpa và Kinh, do lúc này vùng đất này chưa yên ổn nên chúa Nguyễn đặt tên như vậy. Năm 1827, thời vua Minh Mạng, Bình Thuận được đặt thành tỉnh.
40. SÀI GÒN
Thành phố Hồ Chí Minh vẫn được gọi phổ biến với tên cũ là Sài Gòn. Có nhiều thuyết về tên gọi Sài Gòn, nhưng thuyết được cho là đúng và hợp lí nhất đó là Brai Nagara là nguồn gốc. Bởi vì thế kỷ 18 vùng Gia Định xưa có hai địa danh Rai-gon thong (Sài Gòn thượng) và Rai-gon ha ( Sài Gòn hạ). Mà nguồn gốc của Rai gon là Brai Nagara hay Prey Nokor. Hơn nữa, địa danh này không có ý nghĩa trong tiếng Việt nên khả năng phiên âm từ tiếng dân tộc khác là có cơ sở.
41. ĐỒNG NAI
Đồng Nai có nguồn gốc tên gọi vẫn chưa rõ ràng. Dân gian quen giải thích do cánh đồng có nhiều nai. Cũng có ý kiến cho rằng Đồng trong Đồng Nai là cách gọi biến âm từ chữ Đờng trong Đạ Đờng (Sông Cái) của người Mạ; bởi vì còn có rất nhiều tên gọi khác bắt nguồn từ chữ Đồng (Đờng?) mà không phải là cánh Đồng: Đồng Tranh, Đồng Môn, Đồng Tràm, Đồng Trường… Vào thế kỷ 17, Đồng Nai hay vùng đất Đồng Nai là ám chỉ cả một vùng Nam Bộ rộng lớn của bây giờ.
42. BÌNH DƯƠNG
Bình Dương trong Địa chí Sài Gòn – Gia Định xưa cho rằng được lấy tên từ địa danh thời Trung cổ Trung Quốc, tên đất khởi nghiệp của vua Nghiêu. Khi làm vua, Nghiêu chỉ ở nhà tranh, vách đất, ăn mặc như thứ dân, ngày cày ruộng cùng dân, đêm đọc sách Thánh hiền, suốt thời gian vua cai trị dân chúng thái bình, thịnh trị, không trộm cắp, trên dưới hòa thuận an lành. Bình Dương nay là một phần của tỉnh Thủ Dầu Một xưa. Về tên gọi Thủ Dầu Một, nhiều người cho rằng có nguồn gốc từ tiếng Campuchia, nhưng phần đông tác giả khác đều nghĩ Thủ Dầu Một là một cụm từ tiếng Việt được hình thành từ sự kết hợp giữa hai thành tố Thủ (giữ) Dầu Một (tên đất), vì theo truyền khẩu thì đồn binh canh giữ tại Bình An nằm trên ngọn đồi có cây dầu lớn gọi là “cây dầu một” nên tên gọi Thủ Dầu Một ra đời.
43. BÌNH PHƯỚC
Bình Phước có tên gọi từ ngày 30/1/1971, khi Trung ương Cục miền Nam ra nghị quyết sáp nhập 2 tỉnh Bình Long, Phước Long thành một đơn vị trực thuộc Trung ương Cục.
44. BÀ RỊA VŨNG TÀU
Bà Rịa – Vũng Tàu là địa danh ghép bởi Bà Rịa và Vũng Tàu. Địa danh Bà Rịa là phiên âm tên nữ thần trấn sóng Chăm Po Riyak, cũng có thể được cấu tạo theo phương thức chuyển hóa từ nhân danh Nguyễn Thị Rịa người Phú Yên, năm 15 tuổi cùng đoàn lưu dân từ Dinh Trấn Biên vào nam, có công lớn trong việc khai khẩn vùng rừng núi Đồng Xoài.
Vũng Tàu được thành lập năm 1895, tuy nhiên trong bộ Phủ biên tạp lục năm 1776 của Lê Quý Đôn đã nhắc đến chữ Vũng Tàu: “Đầu địa giới Gia Định là xứ Vũng Tàu, nơi hải đảo có dân cư”, đó chính là ba làng Thắng Nhất, Thắng Nhị, Thắng Tam được chúa Nguyễn Phúc Tần lập năm 1658, vùng đất này có ba mặt giáp biển, rất thuận lợi cho tàu bè đậu tránh gió trước khi vào Gia Định, nên về sau gọi là Vũng Tàu.
45. TÂY NINH
Tây Ninh từ thời xưa vốn là một vùng đất thuộc Thủy Chân Lạp, với tên gọi là Romdum Ray, có nghĩa là “Chuồng Voi” vì nơi đây chỉ có rừng rậm với muôn thú dữ như cọp, voi, beo, rắn,… cư ngụ. Tên gọi Tây Ninh có nghĩa là yên ổn về chính trị ở phía tây.
46. DAK NÔNG
Đắk Nông đặt theo tiếng M’Nông có nghĩa là Nước (hoặc đất) của người M’Nông. Đắk Nông nằm ở cửa ngõ phía tây nam của Tây Nguyên, phía bắc và đông bắc giáp với địa phận tỉnh Đắk Lắk, phía đông và đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía nam giáp tỉnh Bình Phước, phía tây với Vương quốc Campuchia.
47. DAK LAK
Đắk Lắk có tên gọi đặt theo tiếng M’Nông nghĩa là “hồ Lắk”, với dak nghĩa là “nước” hay “hồ”. Đắk Lắk được xem là một trong những cái nôi nuôi dưỡng không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật nhân loại thế giới công nhận.
48. GIA LAI
Gia Lai nguồn gốc tên gọi bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một tộc người bản địa có số dân đông nhất trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong tiếng của người Eđê, Bana, Lào, Thái Lan và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay,Ya-Ray có nghĩa là vùng đất của người Jarai, có thể là ám chỉ vùng đất của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa.
49. KONTUM
Kon Tum, theo ngôn ngữ Ba Na thì Kon là làng, Tum là hồ, chỉ tên gọi một ngôi làng gần một hồ nước cạnh dòng sông Đăk Bla mà hiện nay là làng Kon Kơ Nâm ở thành phố Kon Tum.
50. LÂM ĐỒNG
Lâm Đồng được thành lập từ việc sáp nhập tỉnh Lâm Viên với tỉnh Đồng Nai Thượng.
51. LONG AN
Long An là địa danh được hiểu theo nghĩa: An là yên ổn, an toàn. Long là đầy đủ, hưng thịnh, lớn, tốt đẹp.
52. TIỀN GIANG
Tiền Giang là địa danh được đặt theo tên sông Tiền, là vùng đất được người Việt trong đó phần lớn là từ vùng Ngũ Quảng đến khai hoang và định cư từ thế kỷ XVII. Sau nhiều lần thay đổi tên, thay đổi vùng địa lý, đến năm 1976 mới có tên chính thức là tỉnh Tiền Giang trên cơ sở hợp nhất tỉnh Mỹ Tho, tỉnh Gò Công và thành phố Mỹ Tho.
Trong ảnh là Mỹ Tho chụp năm 1910, vào thế kỷ 17 Mỹ Tho đã trở thành một trong hai trung tâm thương mại lớn nhất Nam Bộ lúc bấy giờ cùng với Gia Định - Sài Gòn.
53. VĨNH LONG
Vĩnh Long âm Hán Việt có nhiều nghĩa, có thể ngụ ý: “sự thịnh vượng (long) bền lâu, mãi mãi (vĩnh)”. Tên Vĩnh Long, một thời được gọi Vãng Long nhưng “vãng” khó lý giải mối quan hệ ngữ nghĩa, vì nghĩa của “vãng” là “đi, đã qua, thường” không phù hợp với nghĩa của “vĩnh”, như trong từ ghép “vĩnh long”. Có thể lý giải con đường chuyển đổi ngữ âm cho dễ phát âm hơn, nhiều từ cũng chuyển từ inh sang ang như vậy.
54. CẦN THƠ
Cần Thơ là địa danh khi đối chiếu với tên Khmer nguyên thủy của vùng này là Prek Rusey (sông tre) không có liên quan gì về ngữ âm, nhưng trước đây có một con rạch mang tên một loài cá có tên Khmer là kìntho (cá sặt rằn), về sau biến âm thành Cần Thơ. Bản thân tỉnh Cần Thơ đã được thành lập vào từ 1/1/1900 dưới thời Pháp thuộc, sau đó theo được tách nhập và xê dịch về địa lý nhiều lần.
55. ĐỒNG THÁP
Đồng Tháp có tên gọi từ Đồng Tháp Mười, tư liệu thành văn viết “đồng Tháp Mười” (không viết hoa chữ “đồng”), có nghĩa “tháp thứ 10” hoặc “tháp 10 tầng”, thậm chí có nhiều cách giải thích về 2 ý nghĩa trên theo nhiều giả thuyết khác nhau. Nhiều người cho rằng địa danh Tháp mười được hình thành và chuyển hóa như sau: tháp Mười -> gò Tháp Mười (gọi tắt Gò Tháp) -> đồng Tháp Mười -> vùng Đồng Tháp Mười -> Tháp Mười + Đồng Tháp.
56. BẾN TRE
Bến Tre ngày xưa, theo cuốn “Monographie De La Province De Bến Tre” của tác giả Ménard in năm 1903, người Khơme gọi là Xứ Tre vì các giồng xứ này tre mọc rất nhiều, sau đó người dân lập chợ buôn bán và gọi là chợ Bến Tre, gọi tắt của bến xứ tre.
57. AN GIANG
An Giang xưa là đất Tầm Phong Long, về sau nước Chân Lạp dâng cho chúa Nguyễn, vua Gia Long tổ chức mộ dân đến khai hoang, đưa dân vào định cư trở thành một trong Nam Kỳ lục tỉnh thời nhà Nguyễn độc lập. Tên gọi An Giang nghĩa là dòng sông an lành có thể định cư lâu dài, ý nghĩa cho việc khuyến khích di dân khẩn hoang lập làng.
58. KIÊN GIANG
Kiên Giang là tỉnh được thành lập năm 1975, phần lớn là vùng đất thuộc trấn Hà Tiên cũ do Mạc Cửu khai phá vào thế kỷ XVII. Địa danh Kiên Giang có thể bắt nguồn từ tên một con sông ở Rạch Giá, đó là sông Kiên.
59. HẬU GIANG
Hậu Giang là địa danh có tên gọi bắt nguồn từ tên sông Hậu. Năm 1976 cũng từng có một tỉnh Hậu Giang thuộc miền Tây Nam Bộ, bị giải thể năm 1991 do bị chia thành tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng, sau đó năm 2004 tỉnh Cần Thơ được chia thành thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương và tỉnh Hậu Giang hiện nay.
60. BẠC LIÊU
Bạc Liêu được phát âm theo tiếng Hán Việt từ tiếng Triều Châu là “Pô Léo”, có nghĩa là xóm nghèo, làm nghề hạ bạc (chài lưới, đánh cá, đi biển). Ý kiến khác lại cho rằng “Pô” là “bót” hay “đồn”, còn “Liêu” có nghĩa là “Lào” (Ai Lao) theo tiếng Khơme, vì trước khi người Hoa kiều đến sinh sống, nơi đó có một đồn binh của người Lào. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng tên gọi Bạc Liêu xuất phát từ tiếng Khmer Po Loenh, nghĩa là cây đa cao.
61. TRÀ VINH
Trà Vinh là một địa danh gốc Khmer tên tiền thân là Tra Vang có thể là biến âm từ “prha trapenh” có nghĩa là ao, ao Phật hay ao linh thiêng. Vì cho rằng ngày xưa người ta đã đào được tượng Phật dưới ao ở vùng đất này. Thời nhà Nguyễn thì Trà Vinh là tên phủ sau thành huyện thuộc phủ Lạc Hóa tỉnh Vĩnh Long, được lập ra năm 1832.
62. SÓC TRĂNG
Sóc Trăng là biến âm của Sốc Trăng, xuất phát từ tiếng Khmer “Srock Khléang”. Srock có nghĩa là xứ, Khléang là kho chứa vàng bạc của vua. Trước kia người Việt viết là Sốc Kha Lăng, sau nữa biến thành Sốc Trăng. Tên Sốc Trăng đã có những lần bị biến đổi hoàn toàn. Thời Minh Mạng, đã đổi lại là Nguyệt Giang tỉnh, có nghĩa là sông trăng (sốc thành sông, tiếng Hán Việt là giang; trăng là nguyệt).
63. CÀ MAU
Cà Mau (cách viết cũ là Cà-mâu) là cái tên được hình thành do người Khmer gọi tên vùng đất này là “Tưk Kha-mau”, có nghĩa là nước đen, do lá tràm của thảm rừng tràm U Minh bạt ngàn rụng xuống làm đổi màu nước thành đen. Cà Mau là xứ đầm lầy ngập nước, có nhiều bụi lác mọc tự nhiên và hoang dã. Chính vì lẽ đó từ thuở xưa đã có câu ca dao: “Cà Mau là xứ quê mùa / Muỗi bằng gà mái, cọp tùa bằng trâu”.
[Bài viết và ảnh được tổng hợp và tham khảo nhiều nguồn trên internet.]
#laclost #vietnam #life
khmer24 在 台灣物聯網實驗室 IOT Labs Facebook 的最佳解答
正式推出央行數位貨幣?1分鐘帶你了解柬埔寨區塊鏈支付系統「Bakong」
張詠晴
2020-10-29 17:05
柬埔寨於近日正式啟動了供銀行與金融機構使用的區塊鏈支付系統「Bakong System」,旨在提高支付系統的效率和安全性,促進普惠金融,並增進以當地貨幣進行的無現金支付使用率。
根據當地媒體《金邊郵報》(Phnom Penh Post)報導,柬埔寨央行(NBC)總裁Chea Serey表示,Bakong的出現將對柬埔寨現有支付系統進行現代化改造,以因應全球經濟及金融的進步。除此之外,Bakong有助於加速無現金支付,並可有效防堵COVID-19的擴散。
事實上早在今年一月,柬埔寨央行便已宣布將啟動一個數位支付系統「Bakong」,並發行央行數位貨幣(CBDC)的計畫。當時Chea Serey表示,該支付系統早在去年7月開始運作,並已獲得了11家中央銀行的支持,預計其他銀行也將陸續加入。一起來用1分鐘了解柬埔寨新推出的區塊鏈支付系統「Bakong」吧!
柬埔寨央行不稱其為「央行數位貨幣」
自從2017年開始,柬埔寨便投入了分散式帳本項目的開發,並在今年6月,發表了「Project Bakong」白皮書。Bakong的命名來自於柬埔寨吳哥窟的一座古廟,該計畫旨在實現柬埔寨官方貨幣瑞爾(Khmer Riel)的數位化,並在當地對抗美元霸權。
值得注意的是,柬埔寨央行一直都不太願意明言該行要發行央行數位貨幣(CBDC),僅將其稱作支付系統,Chea Serey甚至為回應越來越多來自外界的擔憂與猜測,還直接在接受《金邊郵報》採訪時表示,Bakong並非中央銀行發行的數位貨幣。
怎麼使用Bakong?
Bakong System為一個由多家銀行機構支持的封閉系統,而Bakong也與原生央行數位貨幣不同,必須先將柬埔寨法幣瑞爾,從銀行帳戶轉入Bakong帳戶,才能透過掃描QR Code、使用手機應用程式,透過電子錢包與其他使用者進行轉帳交易。
柬埔寨央行也為控管在銀行帳戶與數位錢包之間的資金轉移,引入了許可制區塊鏈超級帳本Hyperledger Iroha,透過分散式帳本技術(DLT)記錄鏈上交易。
此外,Bakong也透過採用演算法「Yet Another consensus」,實現在5秒內完成交易處理作業,並宣稱可達到每秒1000至2000筆交易處理速度。
目前有幾家金融機構參與?
柬埔寨央行自去年7月,開始試點Bakong計畫。到目前為止,有18家機構參與該項目,其中16個是銀行或金融機構,2個是支付服務提供商,目前也有24家機構表態欲加入,並已進入審查階段。
技術提供者為日本新創
日本區塊鏈新創公司Soramitsu,參與了該系統的設計,根據CoinDesk報導,Soramitsu執行長表示,Bakong僅是將柬埔寨央行的法幣與美金代幣化,他更透露,Soramitsu造出的支付系統可以支持任何類型和數量的貨幣,包括加密貨幣,而目前Soramitsu也正在為其他國家打造類似的系統。
資料來源:https://news.knowing.asia/news/07f193d5-1bba-4bfa-a0d5-8725415f6047
khmer24 在 KHƯƠNG DỪA CHANNEL Youtube 的精選貼文
#ThanhSunNganThao #khuongduachannel #thachthucdanhhai7
Các bạn yêu thích, ủng hộ kênh Khương Dừa, bấm đăng ký ngay: https://goo.gl/aSokvi
-------
Khương Dừa Channel chia sẻ những nội dung hậu trường hài hước, độc lạ của các chương trình truyền hình, phim ảnh hot nhất Việt Nam mà khán giả chưa bao giờ xem trên sóng truyền hình hay bất kỳ một trang mạng xã hội nào khác.
Ủng hộ Khương Dừa đăng thêm nhiều clip hay độc lạ bằng cách:
Xem hết clip, để lại câu hỏi/ comment và bấm nút chia sẻ về facebook cho mọi người cùng xem.
--------
https://goo.gl/aSokvi
► Fanpage Khương Dừa Channel: https://www.facebook.com/khuongduachannel
Vui lòwng không Reup lại nội dung, cảm ơn!

khmer24 在 YẾN TRẦN TV Youtube 的最讚貼文
Hôm nay Yến có đến thăm gia đình Anh Tùng thì thật bất ngờ với cảnh cả gia đình nghèo đến nỗi không có nước sạch và không có đồ ăn phải ăn cơm với rau mỗi ngày, Yến rất mong Quý Cô Chú, Anh Chị giúp đỡ cho hoàn cảnh Anh Tùng khmer.
- Yến Trần TV là kênh Vlog về cuộc sống, về du lịch, ẩm thực, lễ hội....
- Đặc biệt kênh sẽ mang đến những hình ảnh đẹp nhất, những nét đặc trưng của con người và cuộc sống tại mãnh đất quê hương Sóc Trăng. #tuthien #yentran #soctrang
- CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ XEM VIDEO CỦA MÌNH.
- HÃY KẾT NỐI VỚI TÔI BẰNG CÁC ỨNG DỤNG SAU:
+ WEBSITE : https://www.yentrantv.com
+ YOUTUBE: https://www.youtube.com/yentrantv
+ TWITER: https://twitter.com/truyenmayentran
+ G+: https://plus.google.com/100850162110018883352?hl=vi
+ FACEBOOK: https://www.facebook.com/adminyentran/
+ INSTAGRAM: https://www.instagram.com/yentrantv

khmer24 在 YẾN TRẦN TV Youtube 的最佳貼文
Cô Phol 48 tuổi sống bằng nghề bán rau, 1 tuần cô bán rau lời được 50 60 nghèn, mà cô còn nuôi thêm 10 con mèo hoang, mặc dù hoàn cảnh khó khăn nhưng cô Phol sống rất vui vẻ, Yến kính mong quý Cô Chú, Anh Chị giúp cho hoàn cảnh của Cô Phol, Yến cảm ơn quý Cô Chú, Anh Chị luôn chung tay giúp những hoàn cảnh khó khăn quê Yến.
- Yến Trần TV là kênh Vlog về cuộc sống, về du lịch, ẩm thực, lễ hội....
- Đặc biệt kênh sẽ mang đến những hình ảnh đẹp nhất, những nét đặc trưng của con người và cuộc sống tại mảnh đất quê hương Sóc Trăng. #tuthien #yentran #soctrang
- CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ XEM VIDEO CỦA MÌNH.
- HÃY KẾT NỐI VỚI TÔI BẰNG CÁC ỨNG DỤNG SAU:
+ WEBSITE : https://www.yentrantv.com
+ YOUTUBE: https://www.youtube.com/yentrantv
+ TWITER: https://twitter.com/truyenmayentran
+ G+: https://plus.google.com/100850162110018883352?hl=vi
+ FACEBOOK: https://www.facebook.com/adminyentran/
+ INSTAGRAM: https://www.instagram.com/yentrantv

khmer24 在 Khmer24.com - Home | Facebook 的推薦與評價
Khmer24.com, Phnom Penh. 741255 likes · 527 talking about this. Khmer24.com is the first leading consumer-to-consumer (C2C) online marketplace in Cambodia. ... <看更多>
khmer24 在 Boss chair & Massage in Phnom Penh, Cambodia ... - Pinterest 的推薦與評價
Jun 3, 2021 - Boss chair & Massage Price $105 sell by Dara Smile in Phnom Penh, Cambodia on Khmer24.com. កៅអី ប្រធាន មានបំពាក់ម៉ា ... <看更多>
khmer24 在 Khmer24.com - YouTube 的推薦與評價
It is the leading online classified ads and marketplace in the Cambodia where people buy and sell a wide variety of goods, products, and services under ... ... <看更多>