🎶 Say when mi step pon di scene
(Oh) I’m so Blessed and free
Rebel when mi step pon di scene
(Oh) I’m so fresh and clean🎶
疫情期間也要保持Fresh & Clean光鮮亮麗。感謝我擁有音樂、舞蹈、瑜珈、書本、身邊許多好朋友與家人,讓我記得生命的美好。
希望我們互相陪伴、健康度過~💕
🌞JazzMine a.k.a. 黑嘉麗七月線上課表都出來囉~🌞
⬛️ 課程費用:$350/堂 ,開放預約「課後影片補課」,價格為$250/堂,須於報名時註明「影片補課」,下課後Hearts Studio小編會提供影片連結,就能在方便的時間看影片補課囉!(課程3人以上預約即開班)
⬛️報名方式:加入 Hearts Studio官方Line預約繳費可選擇線上匯款或Line Pay
1. 上課軟體為zoom,可先下載好App
2. 付費課程享有一週課程全程錄影觀看複習時間(公益隨喜課程沒有)
⭐️號代表「公益隨喜」課程。大家可以繳交任何數目,每堂課程的收入將均分成三份,一份給老師、一份給教室、另一份作為即將捐出的善款。整個七月的善款集結起來後,會捐給「芥菜種會」,提供「抗疫物資包」給台灣許多因疫情而無法溫飽的家庭。(芥菜種會介紹:https://www.mustard.org.tw/mobile.php?bid=1350&op=donate&id=164 )
💜代表舞蹈相關課程
💚代表瑜伽、體適能相關課程
💚 7/07 (三) 15:00-16:15 基礎瑜伽
💜 7/07 (三) 20:30-22:00 Freestyle Dancehall
💚 7/08 (四) 15:00-16:15 派對燃脂⭐️
💜 7/09 (五) 16:45-18:00 Girl’s Hip Hop
💚 7/12 (一) 15:00-16:15 基礎瑜伽
💜 7/14 (三) 20:30-22:00 Freestyle Dancehall⭐️
💚 7/15 (四) 15:00-16:15 派對燃脂
💜 7/16 (五) 16:45-18:00 Dancehall肢體開發⭐️
💚 7/19 (一) 15:00-16:15 基礎瑜伽
💜 7/21 (三) 20:30-22:00 Freestyle Dancehall
💚 7/22 (四) 15:00-16:15 派對燃脂
💜 7/23 (五) 16:45-18:00 Girl’s Hip Hop
💚 7/26 (一) 15:00-16:15 基礎瑜伽⭐️
💜 7/28 (三) 20:30-22:00 Freestyle Dancehall
💚 7/29 (四) 15:00-16:15 派對燃脂⭐️
💜 7/30 (五) 16:45-18:00 Dancehall肢體開發
我就是想要舞蹈、瑜伽、體適能都可以達到平衡~
🔥❤️Big up and respect to the talented dancers for creating these great moves. And so grateful for all the talented musicians for the mad songs!!
#jazzmine_life #jazzmine_love #jazzmine_style #taiwan #lifeofadancer #ilovedancing #dancerlife #raggaflu #dancehall #dancehallfusion #heartsstudio #freestyledancehall #lululemontw #thesweatlife #inspiredbylove
同時也有55部Youtube影片,追蹤數超過64的網紅阿凡 Evan Joe,也在其Youtube影片中提到,#街舞新手必學 #基礎律動 #流行舞步#零基礎 #HipHopStep 今天交給大家的是街舞的基礎動作「Marge Step」,大家練完有沒有覺得腹部酸酸的呢? 如果有的話就代表你做對了喔! 每週三的晚上八點會固定有新的一集教學視頻,讓我帶著大家開心學街舞! 如果喜歡影片,記得按訂閱+小鈴鐺 歡...
「hip hop step」的推薦目錄:
- 關於hip hop step 在 JazzMine / MUSIC & Love Facebook 的精選貼文
- 關於hip hop step 在 RABBIT.MAC Facebook 的精選貼文
- 關於hip hop step 在 Daoonclouds Facebook 的最佳解答
- 關於hip hop step 在 阿凡 Evan Joe Youtube 的最佳解答
- 關於hip hop step 在 Ling Liu Youtube 的精選貼文
- 關於hip hop step 在 LovelyMimi Youtube 的最讚貼文
- 關於hip hop step 在 23 Hip-Hop Steps With Names | Chapter II 的評價
- 關於hip hop step 在 Hip Hop For Beginners- 5 Basic Moves - YouTube 的評價
- 關於hip hop step 在 3 Simple Dance Moves for Beginners - YouTube 的評價
- 關於hip hop step 在 9 Hip Hop Dance Moves ideas - Pinterest 的評價
- 關於hip hop step 在 J.Coles Hip Hop Dance Kids - Home | Facebook 的評價
hip hop step 在 RABBIT.MAC Facebook 的精選貼文
FUTURE FRESH 2021 is my dream project!
When I first started FF21, I wanted to be able to build a platform for the young and talented. I wanted to introduce our very own Tamizh rappers to the world. In the first season, my FF21 gang have all performed their best and I am so proud of each and every of them. With their quality, talent and commitment towards hip hop, I pray that all of them and their work of art will reach out to the Big Giants and then, we will all be witnessing Malaysian Tamizh Rappers ballin’ out there big time.
I promise this will not stop, I will introduce new talents every year. My goal is to make sure Tamizh Rap music hits the @billboard one day.
With all this said and done, I just have one request from each and every one of you. I hope for Malaysian artistes to support these young and upcoming talents by just sharing the episodes on your social media. Unity has gotten a little loose, let’s reignite unity for the industry’s future. Let us all lift these young talents up together and showcase them to the world by sharing the episodes. Every share will bring them a step closer to building a successful career in music.
KEEP SHARING AND LETS BUILD THE FUTURE OF TAMIZH HIP HOP.
- RM
#futurefresh #futurefresh2021 #tamizhtraphop #tamizhhiphop #plstc #pu4lyf #spinnup #retrogroupasia #universalmusicmalaysia #jdsportsmy #jd4lyf #monsterenergymy #ekcollective #adalahkl #hiphop #trap #cypher #pu4lyf #rabbitmac
hip hop step 在 Daoonclouds Facebook 的最佳解答
Phỏng vấn biên đạo múa Trần Ly Ly:
“CHÚNG TA CẦN MỘT CUỘC CÁCH MẠNG ĐỂ MỞ RA CHƯƠNG MỚI CHO MÚA ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM”
Trần Ly Ly, một nhân vật xứng đáng được xướng tên nhiều nhất trong lĩnh vực múa tại Việt Nam ở thời điểm hiện tại. Công chúng yêu mến nghệ thuật múa hầu như đều đã biết chị sinh ra trong một gia đình có truyền thống về múa, với mẹ là diễn viên múa ballet và bố là một giáo sư trong lĩnh vực này. Sống trong môi trường nghệ thuật từ nhỏ như vậy và học múa từ khi lên mười, nên đối với Trần Ly Ly, múa tự nhiên như hơi thở, như định mệnh. Sau một khoảng thời gian học tập và làm việc tại Pháp và Úc, Trần Ly Ly quay về cống hiến cho nước nhà, tham gia giảng dạy tại trường Cao đẳng Múa Việt Nam, từng giữ chức vụ Phó hiệu trưởng trường Múa Thành phố Hồ Chí Minh, và hiện tại là Giám đốc Nhà hát Ca Vũ Kịch Việt Nam.
Có thể nói, Trần Ly Ly chính là người khiến tôi biết đến có một thứ gọi là “múa đương đại”. Lần đầu tiên tôi biết tới chị là khi xem tác phẩm Thiền (Zen) do chị biên đạo và dàn dựng. Đối với một khán giả đơn thuần, không tìm hiểu nhiều về nghệ thuật múa, và gần như chưa thực sự xem một tác phẩm múa đương đại nào như tôi ở thời điểm đó, những gì mà tôi cảm nhận được về Thiền hoàn toàn là những cảm nhận rất tự nhiên – những xúc cảm vô cùng thuần túy. Tôi chỉ cảm thấy, thứ ánh sáng này, thứ ngôn ngữ hình thể này, thứ âm nhạc này thực sự vô cùng đặc biệt, nó vừa tự do lại vừa bức bối, vừa uyển chuyển lại vừa mạnh mẽ, vừa tĩnh tại lại vừa cuộn sóng. Nó mang trong mình một khối năng lượng kìm nén chuẩn bị được bộc phát, và không giống bất cứ vở múa nào tôi từng xem, nó cuốn hút tôi chăm chú theo dõi trong sự im lặng một cách đầy thuyết phục.
Thiền gây tiếng vang lớn và trở thành một mốc son trong sự nghiệp của Trần Ly Ly không chỉ bởi tính bứt phá của nó, mà còn bởi một điều thú vị là trong số ba nghệ sĩ biểu diễn mà chị sử dụng thì có hai người là hip hop dancers và một người là ballet dancer – không ai là nghệ sĩ múa đương đại. Điều đó đã cho thấy sự đặc biệt trong lối tư duy của người phụ nữ này.
Sau này, tôi có duyên quen biết với chị, và biết chị từng đóng góp vào thành công của nhiều tác phẩm quốc tế. Đồng thời, Trần Ly Ly cũng có rất nhiều tác phẩm riêng dưới vai trò biên đạo, được giới chuyên môn ở cả Việt Nam và quốc tế ghi nhận và đánh giá cao, trong đó có Một ngày, Sống trong hộp, Thiền, 7X. Càng tiếp xúc với Trần Ly Ly, tôi càng cảm thấy chị là một người có tư duy nghệ thuật vô cùng sắc bén, đi kèm với sự quyết liệt, sự xông xáo, sự bền bỉ và cả cái mà người ta hay đùa chị là “máu điên”.
Năm 2016, Trần Ly Ly tiếp tục thu hút sự chú ý của công luận với tác phẩm Có Có Không Không (Yes Yes No No) khai thác về chủ đề người đồng tính, về khát khao vượt lên trên định kiến và sự bó buộc của xã hội để được sống là chính mình của họ. Tôi đã gần như nín thở ở những phút đầu tiên của vở diễn khi hai diễn diễn viên múa chỉ đứng yên tại vị trí và lặp đi lặp lại một động tác đóng – mở cúc áo, mỗi lúc một nhanh và dồn dập hơn. Ánh đèn sân khấu không soi rõ nét mặt họ, nhưng tôi cảm nhận rõ một sự đấu tranh nội tại đầy bức bối, ngột ngạt. Để rồi ở phần cuối của tác phẩm, tôi lại lặng người khi nghe một giọng thanh, mảnh, cao và “xước” cất lên, hát một khúc hát ru quen thuộc xen lẫn với tiếng khóc ngắt quãng gập ghềnh:
“Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…”
Đối với tôi, đó là một phương thức diễn đạt “cộp mác” Trần Ly Ly.
Chúng tôi đã ngỏ lời mời người nghệ sĩ tài năng và đầy bản lĩnh này đến với J.O.Y số thứ hai, để cùng nói về câu chuyện của múa đương đại và tư duy làm nghệ thuật dưới con mắt của một nhà biên đạo múa chuyên nghiệp.
Với Trần Ly Ly, múa đương đại là gì?
Múa đương đại xuất hiện khi múa cổ điển đã đến đỉnh cao. Bất cứ thứ gì khi đã đạt đến đỉnh cao đòi hỏi một sự tìm tòi mới, một hướng đi mới, tự do hơn, khác biệt hơn, và khai thác tối đa trí tuệ, suy nghĩ, khai thác tối đa không gian, ý tưởng, cách sử dụng cơ thể, cách vận động nó, khai thác tối đa cách sử dụng âm nhạc (không còn theo lối cũ nữa). Những điều đó nhằm tìm tòi ra một hệ thống mới.
Khi bắt đầu học múa, tôi nghĩ rằng múa đương đại là một con đường rất mới và rất thú vị. Nó có khả năng khai thác và chạm đến những phần mà các loại hình múa khác khó chạm tới được, ví dụ như những điều sâu kín trong tâm hồn, những đau khổ, và những vấn đề của xã hội được lột tả một cách rõ nét. Ngay từ khi bắt đầu tôi đã cảm thấy múa đương đại vô cùng phù hợp với mình, vì nó không gò bó cơ thể trong những khuôn khổ nhất định. Đối với tâm hồn tôi, múa đương đại gợi mở rất nhiều điều, nó chạm tới sự cô đơn và những nỗi niềm – cả hạnh phúc lẫn khổ đau. Có thể nói múa đương đại là một mảnh đất của inner chaos (sự hỗn mang trong tâm trí).
Cảm hứng để chị bắt đầu múa là gì?
Cảm hứng của tôi khi bắt đầu múa rất đơn giản, tôi cảm thấy nó như là hơi thở hằng ngày. Nó giống như là ta phải ăn cơm, ta phải uống nước, ta phải hít thở không khí. Đối với tôi múa ăn sâu vào dòng máu và tủy não của mình một cách rất tự nhiên. Tôi không phải cố gắng để bắt đầu múa.
Và cảm hứng để Trần Ly Ly vẫn theo đuổi ngành nghệ thuật này cho đến ngày hôm nay?
Mỗi người có một con đường riêng. Có những người tìm thấy đường đi của mình khá muộn. Nhưng đối với tôi, con đường đó đã được vẽ ra trước mắt từ khi tôi còn rất nhỏ. Từ khi sinh ra tôi đã sống trong không gian của múa, không gian của âm nhạc và nghệ thuật, nên con đường dường như đã được định sẵn và sự lựa chọn của bản thân cũng trở nên rõ ràng từ rất sớm, tôi cứ đi theo một cách tự nhiên. Cũng có lúc tôi cảm thấy mình chững lại, có những ngã rẽ, những sự thay đổi, nhưng con đường đó vẫn là một định hướng vô cùng mạnh mẽ.
Có người coi múa đương đại như một hình thức để kể chuyện, vậy theo chị ngôn ngữ kể chuyện của múa đương đại khác biệt như thế nào so với ngôn ngữ kể chuyện của múa cổ điển ?
Cách kể chuyện của múa cổ điển thường đi theo một trình tự nhất định. Ví dụ như vở Hồ Thiên Nga, câu chuyện sẽ bắt đầu bằng việc có một nàng công chúa bị bắt đi rồi biến thành thiên nga, và sẽ được chia làm nhiều phần theo trình tự thời gian. Nhưng múa đương đại giống như phim, nghĩa là nó có thể thay đổi vị trí, thay đổi điểm bắt đầu, điểm kết thúc, có thể đặt vấn đề bằng những cách khác nhau và giải quyết vấn đề cũng có rất nhiều cách khác nhau. Tùy theo tài năng và logic tư duy của từng người mà có thể bố cục lại câu chuyện đó.
Nếu như nói múa đương đại là một hình thức kể chuyện, thì nó là một hình thức kể chuyện rất khác biệt. Thực ra không phải lúc nào nó cũng nói về một câu chuyện, mà có thể nói đến một cảm xúc nhất thời nào đó, một khoảng thời gian nào đó, một suy nghĩ trăn trở nào đó. Đó là một thứ rất mở. Ngôn ngữ của múa đương đại, cũng như những ngôn ngữ nghệ thuật đương đại khác, thường rất đa dạng về cách lột tả, cách xây dựng bố cục tác phẩm, cách mở ra kết thúc cho câu chuyện.
Múa đương đại có phải môn nghệ thuật dành cho tất cả mọi người?
Tôi không cho là như vậy. Nếu như nói về múa đương đại theo cách mà nhiều người quan niệm hiện nay, thì múa đương đại có vẻ đơn giản hơn, dễ hơn múa cổ điển. Nhưng để đi sâu hơn thì múa đương đại lại không dành cho tất cả mọi người. Nó dành cho những người có tư duy rất trừu tượng, những người hiểu rõ tâm hồn và cơ thể của mình, nó đòi hỏi bạn phải khai thác, tập luyện và có các kỹ năng hoàn toàn khác. Đó mới là múa đương đại thực sự, chứ không phải đơn thuần chỉ là just moving. Nhiều người đang hiểu nhầm về múa đương đại.
Được biết chị là người thích tìm kiếm và sử dụng các tài năng mới mà hầu hết là những người “bán chuyên” cho các tác phẩm mà chị biên đạo và dàn dựng. Chị cũng là người từng đào tạo thành công một số nghệ sĩ nhảy hip hop trở thành nghệ sĩ múa đương đại. Có điều gì ở họ khiến chị hứng thú hơn cả những nghệ sĩ múa chuyên nghiệp được đào tạo bài bản tại các trường nghệ thuật danh tiếng?
Thực ra đối với tôi, tất cả mọi người đều rất hay. Tôi không chỉ thích sử dụng những người “bán chuyên” hay hip hop dancers, tôi thấy những diễn viên được đào tạo chuyên nghiệp cũng tuyệt hay. Chỉ có điều là ta sử dụng họ như thế nào, vào lúc nào, vào vai trò gì. Ví dụ, những người bán chuyên nghiệp hoặc nghệ sĩ nhảy hip hop, họ không có kỹ năng múa đương đại nhưng không có nghĩa là họ không làm được múa đương đại. Tôi nghĩ rằng người nào có khả năng tột cùng về thứ mà tôi muốn thì tôi sẽ khai thác và sử dụng. Tôi có thể sử dụng cả những nghệ sĩ múa chuyên nghiệp được đào tạo bài bản và cả những người… không biết múa. Quan trọng là mình muốn gì ở họ và mình tìm thấy điều gì hay ở họ.
Nhưng đúng là tôi thích tìm “ngọc trong đá”, vì đó mới là thứ đặc biệt. Những viên ngọc đã quá tỏa sáng rồi thì đôi khi người ta sẽ đánh mất những cảm xúc hay những sự tìm tòi nào đó mà tôi đòi hỏi. Các bạn hip hop dancers và các bạn bán chuyên thì lại có những kỹ năng đặc biệt, có những cảm xúc đặc biệt. Và quan trọng nhất là vấn đề con người. Trong các dự án cá nhân của tôi, tôi cảm nhận được sự khao khát, inner chaos và tâm hồn của những người bán chuyên nghiệp rất mạnh mẽ. Tôi nghĩ những cảm xúc đó tạo tiền đề cho ngôn ngữ cơ thể phát triển. Càng ngày tôi càng cảm thấy kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể chỉ là một phần chứ không phải là tất cả. Tôi muốn khai thác trí tuệ, tư duy, cảm xúc của họ trong quá trình múa nhiều hơn là kỹ năng, vì kỹ năng có thể bổ sung sau.
Dưới góc nhìn của một nhà biên đạo múa chuyên nghiệp, chị nghĩ múa đương đại ở Việt Nam đang có vị thế như thế nào và sẽ còn phát triển như thế nào trong thời gian tới?
Múa đương đại Việt Nam hiện nay đã tạo được một cái “đỉnh” nhất định cả về kỹ năng và tư duy, đã rất gần với thế giới. Nhưng chúng ta chưa có được một sân chơi có tính liên tục cũng như sự đầu tư đúng mức, nên nó vẫn đang hơi “khó sống”.
Thực ra khi đang đứng ở vị trí Giám đốc Nhà hát Ca Vũ Kịch Việt Nam, tôi phải nhìn nhận lại xu hướng. Tôi không muốn phát triển múa đương đại theo kiểu cũ nữa. Nếu như vẫn làm múa đương đại theo lối cũ thì cũng được thôi, nhưng tôi cho đó không phải là cách hợp thời. Có những thời điểm nhất định cần phải xuất hiện những thứ khác biệt.
Dù có thể coi là múa đương đại Việt Nam đã tạo ra được một cái “đỉnh”, nhưng như thế không đủ. Mà không chỉ riêng Việt Nam, ngay cả với thế giới, múa đương đại cũng cần một chapter mới, một câu chuyện khác. Nó vẫn đang tốt, nhưng nó chưa phải thứ tốt nhất. Nó cần một sự thay đổi, một cuộc cách mạng.
Chị có cảm thấy mình đơn độc trên con đường thực hiện cuộc cách mạng đó không?
Tôi không nghĩ tôi đơn độc. Tôi cho rằng mình có những suy nghĩ của bản thân để giúp các bạn định hướng tốt hơn. Một người thì không thể làm nên được điều gì, nhưng phải có người lead, phải có người đi tìm con đường đó, xây dựng con đường đó để cho mọi người đi cùng. Có nhiều người có kỹ năng, có khả năng, nhưng họ không nhìn ra được mục tiêu xa hơn, đường đi xa hơn. Khi tôi đã nhìn ra thì tôi sẽ cố gắng thu hút mọi người cùng đi trên một con đường đó.
Có thể nói Trần Ly Ly là người có đóng góp to lớn cho sự phát triển của Múa đương đại ở Việt Nam. Sau thành công vang dội của các tác phẩm “Thiền” và “Có có Không không”, thì tác phẩm gây chú ý gần đây của chị lại là phiên bản Việt của vở ballet kinh điển “Hồ Thiên Nga”. Liệu có phải khoảng thời gian mà Trần Ly Ly đặc biệt ưu ái múa đương đại đã qua đi? Chị có dự định gì về một tác phẩm múa đương đại kế tiếp không?
Tôi rất thích câu hỏi này, vì nó vô cùng thông minh. Tôi đang tạm dừng múa đương đại và đưa múa cổ điển quay trở lại, để từ đó tạo tiền đề cho múa đương đại có một chapter mới, một cánh cửa mới, một câu chuyện mới. Khi mọi thứ đang ở đỉnh cao, ta tưởng rằng như thế là đang tốt, nhưng thực ra nó không tốt đâu. Nó cần một cuộc cách mạng, để đi sang một cái đỉnh khác, dù có thể phải lên phải xuống.
Múa đương đại Việt Nam đang chững, và múa đương đại thế giới cũng vậy. Nó đã lột tả hết, bóc hết các lớp “vỏ hành” rồi, thì liệu ta sẽ đi tìm cái lõi gì đây? Đây là một câu chuyện rất xa, ta không bao giờ được phép ngủ quên trên chiến thắng, không thể chỉ có vài tác phẩm đó và nói mãi về nó. Thực ra, mọi người nói về Thiền hay Có Có Không Không chỉ là những highlight, vì nó là một sự bứt phá mạnh mẽ và mở ra những điều mới, nhưng nó không phải là cái đích cuối cùng. Tác phẩm không bao giờ là cái đích cuối cùng.
Tôi quay trở lại với múa cổ điển, vì mọi thứ là một vòng tròn, ta cần quay lại với cổ điển và biểu dương truyền thống. Đó là cái nội tại quan trọng nhất, là điểm mốc cần thiết để mở ra một chapter mới cho múa đương đại.
Câu hỏi cuối cùng, chị có lời khuyên gì cho những bạn trẻ vừa “chạm ngõ” múa đương đại?
Các bạn cần phải rất tỉnh táo. Không phải cứ có một số thành công nhất định là ta có thể nghĩ mình là độc nhất vô nhị. Vô hình trung điều đó sẽ đóng tất cả các cánh cửa khác lại, và đóng chính bản thân các bạn lại.
Tôi thấy một số bạn đang bị ngộ nhận về múa đương đại, nghĩ rằng ta đang ở đỉnh cao và không còn nghe những người khác nữa. Sự tự mãn về những gì đã đạt được sẽ giết chết sự sáng tạo. Phải nghĩ rằng không bao giờ có cái đích cuối cùng, tất cả những thành công ngày hôm nay, tất cả những thứ mình làm được chưa chắc đã là một sự sáng tạo, mà có khi mới chỉ là một step của sự tiếp biến thôi. Như vậy thì mới đi xa được.
Cảm ơn NSƯT Trần Ly Ly vì đã đồng hành cùng J.O.Y và có những chia sẻ đầy tâm huyết này.
P.S:
Đây là bài phỏng vấn mình thực hiện cho J.O.Y Magazine số thứ 2. Mình để nguyên layout cho dễ đọc nhưng vẫn để full bài viết phía dưới caption.
Mọi người có thể tìm mua ấn phẩm J.O.Y Issue 2 tại các hiệu sách lớn trên toàn quốc, phố sách Đinh Lễ - Nguyễn Xí (HN) hoặc đặt mua online trên các kênh phân phối như Tiki, Shopee, Fahasa nha.
**Nội dung này được tạo ra bởi Daoonclouds theo order của J.O.Y Magazine-Book Issue 2 và đã được mua bản quyền bởi thương hiệu Bloombooks. Hình ảnh tư liệu trong bài được chụp bởi Trương Hoàng Việt và Thảo Ted. Việc đăng lại trên page Daoonclouds đã được xin phép. Bất kì bên thứ ba nào có thể chia sẻ post nhưng không có quyền copy để đăng lại nội dung này.
hip hop step 在 阿凡 Evan Joe Youtube 的最佳解答
#街舞新手必學 #基礎律動 #流行舞步#零基礎 #HipHopStep
今天交給大家的是街舞的基礎動作「Marge Step」,大家練完有沒有覺得腹部酸酸的呢?
如果有的話就代表你做對了喔!
每週三的晚上八點會固定有新的一集教學視頻,讓我帶著大家開心學街舞!
如果喜歡影片,記得按訂閱+小鈴鐺
歡迎大家在影片下方留言給JOE老師,有什麼想學習的舞步或動作,都可以在下方留言跟我說喔!
◉專為街舞初學者設計的線上課程「HIPHOP玩街舞」
:https://forms.gle/adrtnjuwfg28nG3E7
INSTAGRAM:
https://www.instagram.com/joe880106/
Facebook
https://www.facebook.com/profile.php?id=100003556216261
hip hop step 在 Ling Liu Youtube 的精選貼文
跳舞的緣分是最幸福的
珍惜著每一刻能夠因為這些喜愛而認識的每個人,謝謝有你們在身邊,也希望大家很快都能再見面
不能停止進步喔🥰
#houseling #housedance #housemusic #basic #foundation #footwork #step #flow #mm #floorwork #merrymonarchc #mmhc #taiwan #hsinchu #mm新竹
hip hop step 在 LovelyMimi Youtube 的最讚貼文
Hey YouTube Family,
It's been one month since my client has had her nails done by me - TIME FOR A FILL IN!!!!!
The summer is almost over, but the bright colors live on! Butterflies have been in all summer too! Let's see if she can go without a nail fill in for another month!!!
Any nail challenges for me? Any nail design ideas you want to see me do? Tell me in the comments!
SEND NUDES ? - Nail nudes that is!!! ?
Comment below and let me know what you guys think!
Check out some more Nail Tutorial videos by me ⬇⬇⬇⬇⬇
Gucci Pink and White Acrylic Nails Tutorial
https://youtu.be/0O-AQUKWSeY
3 Color Ombré With Flower Foil
https://youtu.be/n46OMVci3G4
Fishnet Nails with 3D Butterfly and Spinner
https://youtu.be/DsEhRN2w_uo
Pink and Turquoise color ACRYLIC cut NAIL tutorial
https://youtu.be/piDCTwyX30E
? Business Inquiries: Product Reviews| Sponsorships| Booking: lovelymimibookings@gmail.com
? Connect With Me:
https://linktr.ee/LovelyMimi
IG:@itslovelyMimi
Snap: lovely.mimi4
TikTok: itslovelymimi
?Subscribe To My Mini's:
TikTok (Juice): juicenjayy
YouTube: Juice Jayy
IG: @JuicenJayy
? EP:
LIFE - Now on All Music Streaming Platforms (iTunes, Apple Music, Google Play, Spotify, Tidal, Pandora, Amazon Music, etc)
#lovelymimi #lovelymiminails #nailtutorial #fillin #butterfly #Summer #nudes #itslovelymimi
hip hop step 在 23 Hip-Hop Steps With Names | Chapter II 的推薦與評價
... <看更多>